Kĩ thuật so sánh phần vùng kinh tế (Địa lí 12)
Được đăng bởi
21/06/2017 09:52
* Phần khái quát:
- Vị trí địa lý của các vùng.
- Quy mô lãnh thổ và dân số các vùng.
* Phần đặc điểm nhân văn:
- Tác dụng của việc phát triển kinh tế - xã hội ở Trung du, miền núi phía Bắc với Tây Nguyên.
- Đặc điểm chung về thành phần dân tộc, nguồn lao động ở Trung du, miền núi phía Bắc với Tây Nguyên.
- Đặc điểm dân số, dân cư của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long.
* Phần kinh tế:
- Hiện trạng và khả năng phát triển cây công nghiệp giữa Trung du, miền núi phía Bắc với Tây Nguyên, giữa Tây Nguyên với Đông Nam Bộ.
- Tiềm năng, hiện trạng sản xuất lâm nghiệp và thủy điện của Trung du, miền núi phía Bắc với Tây Nguyên.
- Phát triển kinh tế biển giữa các vùng, trừ Tây Nguyên.
- Thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn giữa Trung du, miền núi phía Bắc với Tây Nguyên.
- Thế mạnh về khai khoáng giữa Trung du, miền núi phía Bắc với Đông Nam bộ.
- Hiện trạng và ý nghĩa phát triển công nghiệp, cơ sở hạ tầng ở Duyên hải Nam Trung Bộ với Bắc Trung Bộ.
- Cách thức khai thác lãnh thổ theo chiều sâu (ở Đông Nam Bộ) và theo chiều rộng (5 vùng còn lại)
Từ những kiến thức cụ thể đó, chúng ta có thể phân loại các nhóm kiến thức có thể đưa ra để so sánh như sau:
- Nhóm kiến thức về vị trí địa lý các vùng.
- Nhóm kiến thức về các đặc điểm tự nhiên của các vùng.
- Nhóm kiến thức về đặc điểm dân số, dân cư.
- Nhóm kiến thức về tiềm năng phát triển 1 số ngành sản xuất.
- Nhóm kiến thức về hiện trạng các ngành sản xuất (thế mạnh).
- Nhóm kiến thức về định hướng phát triển các ngành sản xuất.
(Sưu tầm và tổng hợp)
- Vị trí địa lý của các vùng.
- Quy mô lãnh thổ và dân số các vùng.
* Phần đặc điểm nhân văn:
- Tác dụng của việc phát triển kinh tế - xã hội ở Trung du, miền núi phía Bắc với Tây Nguyên.
- Đặc điểm chung về thành phần dân tộc, nguồn lao động ở Trung du, miền núi phía Bắc với Tây Nguyên.
- Đặc điểm dân số, dân cư của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long.
* Phần kinh tế:
- Hiện trạng và khả năng phát triển cây công nghiệp giữa Trung du, miền núi phía Bắc với Tây Nguyên, giữa Tây Nguyên với Đông Nam Bộ.
- Tiềm năng, hiện trạng sản xuất lâm nghiệp và thủy điện của Trung du, miền núi phía Bắc với Tây Nguyên.
- Phát triển kinh tế biển giữa các vùng, trừ Tây Nguyên.
- Thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn giữa Trung du, miền núi phía Bắc với Tây Nguyên.
- Thế mạnh về khai khoáng giữa Trung du, miền núi phía Bắc với Đông Nam bộ.
- Hiện trạng và ý nghĩa phát triển công nghiệp, cơ sở hạ tầng ở Duyên hải Nam Trung Bộ với Bắc Trung Bộ.
- Cách thức khai thác lãnh thổ theo chiều sâu (ở Đông Nam Bộ) và theo chiều rộng (5 vùng còn lại)
Từ những kiến thức cụ thể đó, chúng ta có thể phân loại các nhóm kiến thức có thể đưa ra để so sánh như sau:
- Nhóm kiến thức về vị trí địa lý các vùng.
- Nhóm kiến thức về các đặc điểm tự nhiên của các vùng.
- Nhóm kiến thức về đặc điểm dân số, dân cư.
- Nhóm kiến thức về tiềm năng phát triển 1 số ngành sản xuất.
- Nhóm kiến thức về hiện trạng các ngành sản xuất (thế mạnh).
- Nhóm kiến thức về định hướng phát triển các ngành sản xuất.
(Sưu tầm và tổng hợp)